Thập mục ngưu đồ | 10 bức tranh chăn trâu
Có một bài thơ Thiền nói về con người mãi đuổi theo các cảm giác bên ngoài, mà quên mất đời sống nội tâm, đến mức mình làm khách của chính mình, không biết cội nguồn mình ở đâu?
Có một bài thơ Thiền nói về con người mãi đuổi theo các cảm giác bên ngoài, mà quên mất đời sống nội tâm, đến mức mình làm khách của chính mình, không biết cội nguồn mình ở đâu?
Vào thế kỷ 19, nước Nhật Bản rất khắt khe với việc đem tranh in khắc gỗ ra nước ngoài. Những người lái buôn phương Tây hiểu rõ giá trị bản in đồ họa tươi màu ấy, bèn dùng chúng làm giấy gói hàng, như gói táo rồi đưa về...
Cái câu Nhất Dáng Nhì Da bấy lâu nay, người ta vẫn dùng để đánh giá người đẹp, thì hình như từ việc đánh giá đồ gốm. Dáng gốm và nước men quyết định những cảm giác của ta về nó, và là một cảm giác lơ mơ khó xác...
Vào thời hồng hoang, con người chụm hai bàn tay lại vục nước suối uống, lâu dần người ta nghĩ ra cái bát nặn bằng đất, có thể tích như hai lòng bàn tay. Vậy chúng ta gọi là cái Bát hay cái Chén hay cái Tô?
Đặt một chiếc bát gốm ngày nay bên cạnh một chiếc bát gốm thời Lý Trần, người ta không khỏi băn khoăn, sao lại có lúc con người sống đẹp và khỏe mạnh như vậy, không khỏi nghi ngờ về văn minh hiện tại như là sự tụt hậu của...
Tiếng chuông nhà thờ từ thuở nhỏ đã in vào tâm hồn tôi, khi nhà tôi ở cách Nhà Thờ Lớn không xa. Cứ 15 phút chuông lại điểm một lần, và 15 phút một tiếng, 30 phút hai tiếng, 45 phút ba tiếng, kết thúc một giờ là bốn...
Cứ cho là một cuốn tiểu thuyết vừa, nhà văn phải viết trong một năm hoặc hai năm. Ta đọc truyện đó mất khoảng hai tiếng đến nửa buổi, chưa kể những người đọc dần dà trong vài ba ngày.
Khi có dịp nghiên cứu và trải nghiệm những khu rừng ở tại Việt Nam. Cho đến thế kỷ 20, nhiều sắc tộc ít người vẫn sống trong trạng thái rừng nguyên thủy, họ sống với tính cộng đồng bộ lạc cao và gần gũi với tự nhiên.
Nghệ thuật và tôn giáo song hành ngay từ buổi đầu sơ khai, và ít nhất đến hết thời phong kiến. Cái này là nguồn nuôi dưỡng cái kia. Tôn giáo sinh ý tưởng và nghi thức, nghệ thuật sinh biểu tượng.
Thang Trần Phềnh nổi danh ngay từ khi chưa học trường Cao Đẳng Mỹ Thuật Đông Dương. Khi đi thi, Tô Ngọc Vân miêu tả Thang bận áo the khăn xếp, trên khăn xếp cắm chi chít nào là bút lông, nào là bút chì vót rất nhọn.
Với ý tưởng đào tạo con người toàn diện, nền giáo dục Việt Nam tự chuốc lấy một gánh nặng è vai. Một học sinh được gọi là giỏi, thì phải giỏi cả toán lý hóa, văn sử địa.
Khi vẽ, phần đông họa sĩ không ai nghĩ đến chuyện tạo ra một đối xứng thị giác, thậm chí nếu ý nghĩ đó xuất hiện, người họa sĩ sẽ làm điều ngược lại. Vì sao lại như thế? Ta cứ vẽ, sự lệch lạc về hình sẽ có màu...
"Lá sen nhặt hơi sương. Gom thành giọt nước trong. Nắng lên sương bay hết. Còn đâu đây bụi hồng". Người Việt Nam thời cổ quần cư trong các làng xã, trồng lúa nước, không trọng buôn bán và dường như không đi đâu xa khỏi cái làng của mình.
Thuở nhỏ, tôi thích đọc Truyện Ngụ Ngôn La Fontaine, Ngụ Ngôn Ê-dốp và Truyện Cổ Andersen, lứa tuổi thiếu niên thích những câu chuyện phong phú, mơ mộng pha chút dí dỏm trí tuệ như vậy.